Risk Management là gì? Tại sao doanh nghiệp cần quản trị rủi ro

Risk management là phần cực kỳ quan trọng trong kế hoạch phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vậy risk management là gì? Tại sao doanh nghiệp cần quản trị rủi ro? Có những loại risk management nào? Cần lưu ý gì khi quản trị rủi ro? Những lợi ích và thách thức của quản lý rủi ro là gì? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để được giải đáp thắc mắc về Risk Management là gì nhé!

1. Risk Management là gì? Vai trò của quản trị rủi ro trong tổ chức

Dưới đây là những vai trò của Risk Management là gì trong tổ chức:

Vai trò của quản trị rủi ro trong tổ chức
Vai trò của quản trị rủi ro trong tổ chức – Risk Management là gì
  • Giúp tổ chức hoạt động ổn định
  • Giúp tổ chức thực hiện mục tiêu sứ mệnh và chiến lược kinh doanh
  • Các nhà quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn
  • Tăng địa vị, uy tín của doanh nghiệp và nhà quản trị
  • Tăng độ an toàn trong các hoạt động của tổ chức
  • Thực hiện thành công các hoạt động kinh doanh mạo hiểm

2. Tại sao doanh nghiệp cần quản trị rủi ro?

Hạn chế sự lãng phí

Việc thực hiện quản trị rủi ro – Risk Management là gì sẽ giúp doanh nghiệp có được cái nhìn tổng thể về hoạt động kinh doanh, đầu tư; đồng thời cũng loại bỏ được sự dư thừa, hạn chế nhữngbất lợi trong quá trình vận hành.

Từ đó, giúp doanh nghiệp giảm thiểu được các chi phí phát sinh không cần thiết trong sản xuất và kinh doanh.

Đầu tư và kinh doanh hiệu quả

Tại sao doanh nghiệp cần quản trị rủi ro?
Tại sao doanh nghiệp cần quản trị rủi ro? Risk Management là gì?

Risk Management là gì? Từ rất lâu, ngành quản trị rủi ro đã trở thành “trợ thủ” đắc lực cho doanh nghiệp trong việc dự báo và lường trước được bất lợi có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh. Từ đó, giúp doanh nghiệp tăng tỷ lệ thành công của các dự án và bảo toàn giá trị.

NHẬP MÃ UNIA20TR - GIẢM NGAY 20.000.000đ HỌC PHÍ CHO KHOÁ HỌC IELTS CẤP TỐC HÈ

Vui lòng nhập tên của bạn
Số điện thoại của bạn không đúng
Địa chỉ Email bạn nhập không đúng

Đẩy mạnh công tác quản trị 

Hoạt động quản trị rủi ro risk management là gì đóng vai trò quan trọng trong việc quản trị. Bởi nhờ nó, doanh nghiệp có thể xác định được cần thực hiện ưu tiên những công việc nào.

Song song đó, doanh nghiệp cũng có thể giám sát hiệu quả hoạt động thông qua chỉ số rủi ro và các tác động xấu tới quá trình sản xuất, kinh doanh.

Đáp ứng kỳ vọng của nhà đầu tư

Trước khi đưa ra quyết định có nên đầu tư hay không, các nhà đầu tư cần phải xem xét và đánh giá rất kỹ những rủi ro có thể xảy ra. Vì thế, khi biết được khả năng kiểm soát rủi ro của doanh nghiệp, nhà đầu tư có thể yên tâm và đưa ra quyết định có nên rót vốn hay không.

Xem thêm:

3. Quy trình quản trị rủi ro risk management của doanh nghiệp

Nhận dạng rủi ro

Bước đầu tiên của quá trình Risk Management là xác định những rủi ro tìm ẩn mà doanh nghiệp phải chịu trong môi trường hoạt động của mình. Xác định càng nhiều các yếu tố rủi ro này càng tốt.

Phân tích rủi ro

Sau khi đã xác định được rủi ro, việc cần làm tiếp theo là phân tích nó. Ngoài ra, bạn cũng cầnphải  hiểu mối liên hệ giữa rủi ro và các yếu tố khác nhau trong tổ chức. để có thể phân tích hiệu quả hơn

Đánh giá hoặc xếp hạng rủi ro

Sau khi đã phân tích, bạn xác định xem đâu là rủi ro nghiêm trọng, dễ xảy ra. Việc xếp hạng rủi ro cho phép tổ chức có được cái nhìn tổng thể về mức độ rủi ro của toàn tổ chức và đưa ra giải pháo xử lý phù hợp hơn.

Xử lý rủi ro

Quy trình quản trị rủ ro
Quy trình quản trị rủ ro – Risk Management là gì

Mọi rủi ro cần được loại bỏ hoặc hạn chế đến mức tối đa. Để thực hiện việc này, bạn cần phải liên hệ và làm việc với chuyên gia trong lĩnh vực của rũ ro đó. Ngoài ra, quản lý cấp trên cũng có thể theo dõi sát sao các giải pháp được đề xuất và tiến độ thực hiện trong hệ thống.

Theo dõi và xem xét rủi ro

Không phải tất cả các rủi ro đều có thể được loại bỏ hoàn toàn. Vẫn có một số rủi ro luôn hiện hữu. Rủi ro về thị trường và rủi ro môi trường là hai ví dụ về rủi ro luôn cần được theo dõi. 

Trong môi trường kỹ thuật số, hệ thống Quản lý rủi ro sẽ giám sát toàn bộ khuôn khổ rủi ro của tổ chức. Nếu bất kỳ yếu tố hoặc rủi ro nào thay đổi, nó sẽ hiển thị ngay cho mọi người biết.

Thiết bị máy tính cũng có khả năng giám sát rủi ro liên tục tốt hơn nhiều so với con người. Đặc biệt. giám sát rủi ro cũng cho phép doanh nghiệp của bạn đảm bảo tính liên tục.

Xem thêm: Các tháng trong tiếng Anh

4. Những lợi ích và thách thức của quản lý rủi ro

Lợi ích

  • Nâng cao nhận thức về rủi ro trong toàn tổ chức;
  • Tin tưởng hơn vào các mục tiêu và hướng phát triển của tổ chức vì rủi ro đã được đưa vào chiến lược;
  • Tuân thủ tốt các nhiệm vụ theo quy định;
  • Cải thiện hiệu quả hoạt động thông qua việc áp dụng nhất quán hơn các quy trình và kiểm soát rủi ro;
  • Tạo môi trường làm việc an toàn cho nhân viên và khách hàng; 

Thách thức

Bên cãnh những lợi ích, những yếu tố dưới đây sẽ gây ảnh hưởng cho risk management

Chi phí tăng lên ban đầu, vì các chương trình quản lý rủi ro có thể yêu cầu phần mềm và dịch vụ đắt tiền.

  • Việc tăng cường chú trọng vào quản trị rủi ro cũng đòi hỏi các đơn vị kinh doanh phải đầu tư thời gian, tiền bạc và công sức của mình để tuân thủ.
  • Khó để có được sự đồng thuận về mức độ nghiêm trọng của rủi ro và cách xử lý nó có thể gây tranh cãi và đôi khi dẫn đến tình trạng tê liệt trong phân tích rủi ro.
  • Chứng minh giá trị của quản lý rủi ro cho các giám đốc điều hành mà không thể cung cấp cho họ những con số cụ thể là điều vô cùng khó khăn.

5. Các loại Risk Management

Hiện tại, có 5 loại risk management

Các loại Risk Management
Các loại Risk Management – Risk Management là gì
  • Rủi ro chi phí: là rủi ro mà dự án sẽ có chi phí cao hơn ngân sách được cấp cho nó do khả năng quản lý rủi ro kém, ước tính chi phí không chính xác
  • Rủi ro lịch trình: là rủi ro mà các hoạt động sẽ mất nhiều thời gian hơn dự kiến và thường là do kết quả của việc lập kế hoạch kém.
  • Rủi ro hiệu suất: là rủi ro mà dự án sẽ không tạo ra kết quả phù hợp với các đặc điểm kỹ thuật của dự án.
  • Rủi ro chiến lược: là các loại rủi ro hoạt động do những sai sót trong chiến lược 
  • Rủi ro pháp lý: là rủi ro phát sinh từ các nghĩa vụ pháp lý và quy định.

Xem thêm:

6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản trị rủi ro

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản trị rủi ro của doanh nghiệp như sau:

  • Quy mô của doanh nghiệp.
  • Năng lực của tổ chức.
  • Cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp đơn giản hay phức tạp, tiềm ẩn nhiều hay ít rủi ro.
  • Trình độ của cấp quản lý, cấp lãnh đạo.

7. Những lưu ý khi quản trị rủi ro

Các nhà quản trị rủi ro thường mắc sai lầm lớn khi sử dụng những kết quả, nghiên cứu vấn đề đã xảy ra trong quá khứ để áp dụng vào vấn đề hiện tại. Thật ra, chúng không hề có mối liên kết nào giữa những vấn đề trong quá khứ và tương lai.

Những lưu ý khi quản trị rủi ro
Những lưu ý khi quản trị rủi ro – Risk Management là gì

Mặc dù có thể những rủi ro đó có cùng điều kiện, cùng đối tượng nhưng không có cơ sở để nhận định rằng những rủi ro này xảy ra hoàn toàn như nhau và cách giải quyết giống nhau.

Ngoài ra, hãy luôn lắng nghe về những lời khuyên “không nên” nhiều hơn. Vì chúng thường thiết thực hơn nhiều so với những lời khuyên “nên”. Đôi khi chính vì thái độ xem nhẹ những lời khuyên, lời  cảnh báo những tiêu cực khiến các doanh nghiệp gặp phải những rủi ro trong kinh doanh, đầu tư.

Rủi ro trong kinh doanh là yếu tố luôn luôn thay đổi và biến hóa linh hoạt. Chúng không thể đứng yên để chờ chúng ta tìm thấy để tiêu diệt.

Vì vậy, những dự đoán về rủi ro cũng cần cập nhật và thay đổi thường xuyên để có thể bao quát hết những rủi ro có thể xảy ra tại nhiều thời điểm.

Như vậy, Unia.vn đã giúp bạn tìm hiểu risk management là gì? Các loại Risk Management và những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản trị rủi ro. Hy vọng những thông tin trên đây có thể giúp bạn ứng dụng tốt vào doanh nghiệp của mình nhé!

Bình luận